Đau nhức xương khớp là dấu hiệu của bệnh gì ?

Đau nhức xương khớp chủ yếu gặp ở người trung niên, người cao tuổi, người lao động nặng và người hoạt động quá mức. Cơn đau không đơn thuần chỉ là do sự thay đổi của thời tiết hay ngồi và làm việc sai tư thế… mà còn là bởi những căn bệnh xương khớp nguy hiểm gây ra nên cần được chẩn đoán sớm để kịp thời điều trị, phòng tránh nguy cơ tàn phế.

Đau nhức xương khớp là gì ?

Mục Lục

Đau nhức xương khớp là cảm giác khó chịu phát sinh từ bất kì khớp xương nào trên cơ thể, nhất là những khớp xương chịu áp lực lớn như khớp vai, khớp gối, cột sống thắt lưng, khớp háng… Nếu như “viêm khớp” gây đau kèm theo hiện tượng nóng, đỏ và sưng thì “đau khớp” có thể chỉ đau mà không sưng viêm hoặc có thể vừa đau vừa viêm – Các bạn cần phân biệt rõ 2 khái niệm này.

Trước đây, tình trạng này thường chỉ xảy ra với người trung niên (từ 40 tuổi trở lên), thế nhưng hiện nay có rất nhiều người trẻ gặp phải vấn đề này. Đau khớp được chia thành 2 loại cấp tính và mãn tính:

Đau nhức xương khớp cấp tính

Đau nhức xương khớp cấp tính là do các khớp xương bị virus, vi khuẩn xâm nhập và gây hại. Khi bị nhức khớp cấp tính sẽ kèm theo hiện tượng sưng đỏ ở ở các khớp, điển hình là khớp ngón tay, khớp gối, khớp khuỷu tay…

Đau nhức xương khớp mãn tính

Đau nhức xương khớp mãn tính xảy ra bởi sụn bị thoái hóa (sụn bị mòn mỏng và xù xì) khiến các đầu xương cọ sát vào nhau khi vận động gây ta cảm giác đau nhức. Khi bị đau nhức mãn tính, nếu không chữa trị kịp thời sẽ biến chứng thành viêm khớp, thoái hóa khớp… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Triệu chứng đau nhức xương khớp

Dưới đây là những triệu chứng phổ biến xuất hiện trong cơn đau nhức xương khớp :

Đau nhức xương khớp là dấu hiệu của bệnh gì?

Triệu chứng đau nhức xương khớp có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Để việc điều trị đạt hiệu quả cao, cần xác dịnh được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Dưới đây là 5 bệnh có thể mắc phải khi đau nhức xương khớp thường xuyên.

Viêm khớp nhiễm trùng

Các chuyên gia cho biết, khi có một vết thương quá sâu kèm theo quá trình khử trùng không được đảm bảo sẽ làm tăng nguy cơ khớp xương bị nhiễm tụ cầu khuẩn hoặc liên cầu khuẩn. Vết thương sưng phồng, tấy đỏ có thể gây cho bạn cảm giác đau đớn, sốt cao hoặc ớn lạnh.

Tất cả các khớp đều có nguy cơ bị nhiễm trùng nhưng thường gặp nhất là khớp đầu gối, khớp hông, khớp mắt cá chân, khớp cổ tay. Trong trường hợp viêm khớp nhiễm trùng nếu không được kiểm soát kịp thời có thể gây nhiễm trùng toàn thân, dẫn đến tử vong.

Lupus ban đỏ

Đây là một bệnh tự miễn có thể phá hỏng tất cả các khớp xương nếu không được chữa trị kịp thời. Một số chuyên gia cho rằng, hệ thống miễn dịch của những người bị bệnh lupus ban đỏ hoạt động quá mức và tấn công các khớp xương thậm chí là có thể gây ảnh hưởng tới da, máu, thận và các cơ quan khác.
Ngoài triệu chứng thông thường như khớp sưng phồng đau đớn, có thể xuất hiện phát ban hình cánh bướm ngang hai bên má. Bên cạnh đó, rụng tóc, khó thở, mất trí nhớ, loét miệng, khô mắt và miệng cũng là dấu hiệu của bệnh. Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể các triệu chứng khác nhau về mức độ và tần suất.

Bệnh lậu

Bệnh lây truyền qua đường tình dục này không chỉ làm ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục mà còn là nguyên nhân gây ra bệnh viêm khớp lậu cầu tàn phá các khớp xương. Các thống kê cho thấy, tỷ lệ bắt gặp bệnh ở nữ giới cao hơn so với nam giới

Bệnh Lyme

Bệnh Lyme là một chứng nhiễm trùng do vi khuẩn thuộc chi Borrelia gây ra. Bản chất căn bệnh xuất phát do người bệnh bị loài bọ ve đốt. Vi khuẩn từ vết đốt thâm nhập vào máu gây ra các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, sốt, nhức đầu và nổi vết tròn đỏ trên da, một số trường hợp gọi là “phát ban mắt bò”. Hiện tại, theo các thống kê, ước tính có khoảng 30.000 người bị bọ ve đốt mỗi năm. Thông thường việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn và chủ yếu dựa vào yếu tố dịch tễ.

Đặc biệt, trong một số trường hợp vi khuẩn lây sang các khớp khác như khớp đầu gối làm xuất hiện các cơn đau nhức đầu gối thường xuyên và kèm theo biểu hiện cứng cổ. Để bệnh tiến triển lâu dài, tim và hệ thống thần kinh cũng có thể bị nhiễm khuẩn gây nhiều biến chứng.

Điêu trị đau nhức xương khớp 

Tiêm thuốc giảm đau trực tiếp

Đây là 1 trong những giải pháp giảm đau giảm viêm hiệu quả, nhanh chóng và có thể duy trì tác dụng lên đến nửa năm. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tránh nguy cơ viêm nhiễm, biến chứng, các bạn cần lưu ý 2 điều dưới đây khi tiêm thuốc giảm đau trực tiếp vào khớp:

Không được tự ý tiêm thuốc tại nhà mà phải đến bệnh viện uy tín để thực hiện.
Tiêm thuốc giảm đau chỉ áp dụng đối với trường hợp bị viêm khớp, thoái hóa khớp và gout.

Phẫu thuật nội soi khớp

Phương pháp này cho phép các bác sĩ sửa chữa những phần hư hỏng của khớp như loại bỏ sụn xù xì, làm mịn bóng bề mặt xương… mà không cần mở đường mổ lớn. Phẫu thuật nội soi được áp dụng phổ biến cho khớp đầu gối và khớp vai.

Uống thuốc giảm đau, kháng viêm

Nếu cơn đau xương khớp không phải do viêm khớp, bạn có thể dùng thuốc giảm đau không kê toa. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau kéo dài thì bạn nên đến bệnh viện thăm khám bởi rất có thể xương khớp của bạn đã bị viêm, cần được bác sĩ kê đơn thuốc chữa viêm phù hợp.

Hơn thế nữa, uống quá nhiều thuốc giảm đau có thể gây hại cho dạ dày và hệ thần kinh. Thay vào đó, bạn hãy tham khảo một số loại thực phẩm chức năng có công dụng ngăn chặn các tác nhân xâm hại xương khớp và hỗ trợ tái tạo sụn và xương dưới sụn

Sử dụng thuốc Xương khớp Việt Thanh ( Bạch Hổ Hoàn )

Trước thực trạng đó, sản phẩm giảm đau đông y và phòng ngừa, bảo vệ sức khỏe là thuốc Xương khớp Việt Thanh ( Bạch Hổ Hoàn)

Sản phẩm được nhiều người tin tưởng và lựa chọn sử dụng. Giới chuyên gia đặc biệt đánh giá cao do sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược thiên nhiên như :

Thương truật, Độc hoạt, Cầu tích… Giúp chống viêm, giảm đau, lưu thông khí huyết, tốt cho người già, xương yếu
Ngưu tất, thục địa, khiếm thực, nhục quế giúp chống viêm, giảm đau nhanh, không có tác dụng phụ, hỗ trợ đi lại dễ dàng hơn cho người bệnh

Sản phẩm Xương khớp Việt Thanh ( Bạch Hổ Hoàn) có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và những đặc điểm ưu việt như:
– Tác động toàn diện lên các cơ chế gây đau của cơ thể.
– Không gây bất kỳ tác dụng phụ nào ngay cả khi sử dụng trong thời gian dài.
Phù hợp cho tất cả các đối tượng sử dụng bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác.
Bên cạnh tác dụng giảm đau, xương khớp Việt Thanh còn làm giảm nguy cơ cơn đau tái phát và nâng cao sức khỏe toàn trạng của cơ thể.

Trong trường hợp bị đau nhức xương khớp dữ dội, bạn có thể sử dụng kết hợp thuốc giảm đau pa-ra-ceta-mol và Xương khớp Việt Thanh ( Bạch Hổ Hoàn). Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 30 viên sáng, tối (sau bữa ăn 20 – 30 phút)
Khi cơn đau giảm dần bạn có thể giảm liều hoặc dừng hẳn thuốc giảm đau tây y và duy trì sử dụng Xương khớp Việt Thanh ( Bạch Hổ Hoàn). Mỗi đợt sử dụng nên kéo dài từ 1 – 3 tháng.

Tham khảo : Dấu hiệu nói lên bạn đang bị viêm khớp, viêm đa khớp

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh cơ xương khớp và quan tâm đến thông tin của thuốc Xương khớp Việt Thanh ( Bạch Hổ Hoàn) xin vui lòng liên hệ Trung tâm phát triển Y học cổ truyền Việt Thanh.

Số điện thoại: 0988.29.25.25 – 02439.168.666

Địa chỉ : 54F Vũ Trọng Phụng , Thanh Xuân, Hà Nội