Bệnh xơ gan cổ trướng


Share

Khi bị bệnh xơ gan cổ trướng (giai đoạn cuối của bệnh xơ gan), lá gan không còn khả năng tự phục hồi và mất dần chức năng. Khi đó, gan không thực hiện được chức năng giải độc, từ đó toàn bộ cơ thế sẽ bị nhiễm độc. Do vậy, nhận biết sớm các biểu hiện của bệnh sẽ giúp ích cho quá trình điều trị bệnh.

Bệnh xơ gan cổ trướng

Bệnh xơ gan cổ trướng

1. Những triệu chứng của xơ gan cổ trướng
Xơ gan cổ trướng chính là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan. Ở giai đoạn này, bệnh nhân sẽ chịu tổn thương nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong. Do đó, biết được các biểu hiện của xơ gan cổ trướng là gì, chúng ta mới có thể phòng tránh và điều trị bệnh sớm.

Theo các bác sĩ, một khi bệnh phát triển đến giai đoạn xơ gan cổ trướng có nghĩa là bệnh tình đã rất nghiêm trọng, diễn tiến khá phức tạp theo chiều hướng xấu và có các biểu hiện rõ rệt như:

Bệnh nhân uể oải, mệt mỏi chỉ muốn nằm một chỗ, giảm cân, da khô, sắc mặt kém, thiếu máu, quáng gà, viêm lưỡi, viêm phù dây thần kinh. Ngoài ra, người bệnh có thể sốt nhẹ do tế bào gan bị hoại tử, mất đi chức năng giải độc khiến chất độc tấn công đường tiêu hóa.

Người khỏe mạnh trong bụng chỉ có khoảng 50 ml để giúp duy trì hoạt động bôi trơn giữa các cơ quan, với người bị xơ ga cổ trước thì khoang bụng chứa nhiều nước thành trướng bụng.

Giai đoạn cuối xuất hiện vàng da, vàng mắt do tế bào gan bị tổn hại gây ra hoặc do bệnh đã chuyển thành ung thư gan.

Nhiều trường hợp bị đau ở khu vực gan, đau liên tục hoặc đau dữ dội. Gan bị đau là do khối u tăng trưởng nhanh, thành gan bị kéo ra. Bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu thì cơ hoành bị tổn thương và có thể bị đau vai phải. Trong thời gian kết thành ung thư, có thể xuất hiện cơn đau đột ngột. Nếu xuất huyết máu nhiều, có thể khiến bệnh nhân ngất hoặc sốc.Ngoài ra, bệnh nhân xơ gan cổ trướng có thể bị phù gan.

Khi xuất hiện các triệu chứng này, người bệnh phải ngay lập tức điều trị, không được tùy tiện sử dụng thuốc mà phải tuyệt đối tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

2. Điều trị xơ gan cổ trướng giai đoạn cuối
Khi điều trị xơ gan giai đoạn cuối, bác sĩ sẽ tập trung điều trị triệu chứng. Trong trường hợp, bệnh nhân gan bị phù nhẹ thì cần hạn chế uống nước (mỗi ngày chỉ uống khoảng 1 – 1,5 lít). Bệnh nhân sẽ phải thường xuyên kiểm tra chức năng gan, thận và chất điện giải. Với những bệnh nhân có lượng protein huyết thanh thấp, cần bổ sung lượng plasma, albumin thích hợp để làm hạn chế sự phù gan.

Trường hợp bệnh nhân xơ gan giai đoạn cuối bị phù nặng cần nghỉ ngơi, chăm sóc, điều trị Đông – Tây y kết hợp để làm giảm giữ nước, bài tiết kali, natri, giảm được phù gan. Lúc này, bệnh nhân được chỉ định dùng các thuốc lợi tiểu để kích thích thận đào thải natri, kali, đồng thời hấp thu clo.

Khi bị xơ gan cổ trướng, lá gan hầu như bị mất hoàn toàn chức năng giải độc, các tế bào gan bị tổn thương nghiêm trọng. Vì thế, việc điều trị lúc này ngoài tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sĩ, người bệnh nên ý thức tăng cường chức năng gan, giảm các thương tổn ở tế bào gan, giải độc gan bằng cách tham khảo sử dụng thêm các thảo dược đã được nghiên cứu, chứng minh công dụng phòng ngừa và làm chậm sự tiến triển của xơ gan, nhằm giảm bớt tình trạng bệnh. Điển hình trong đó là cây cà gai leo với 2 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, 4 luận án tiến sỹ cùng nhiều công trình nghiên cứu khác đã chứng minh cây thuốc này có công dụng bảo vệ tế bào gan, phòng xơ gan và giảm sự tiến triển của xơ gan. Cho đến nay, Cà gai leo là dược liệu duy nhất được chứng minh có tác dụng ngăn chặn xơ gan rõ rệt thông qua việc ức chế sự tạo thành các sợi collagen. Đặc biệt, các nhà khoa học còn nghiên cứu chứng minh dịch chiết Cà gai leo sẽ phát huy hiệu quả tốt nhất khi được kết hợp với cây Mật nhân. Sự kết hợp hoàn hảo này sẽ giúp giải độc gan, tăng cường chức năng gan, bảo vệ gan và giảm sự tiến triển của xơ gan vượt trội. Không những thế, nó còn giúp tăng cường miễn dịch, điều này rất cần thiết cho bệnh nhân xơ gan cổ trướng, giúp người bệnh bảo vệ gan, nâng cao sức khỏe.

Tìm hiểu: Chữa xơ gan cổ trướng bằng thuốc nam