Bệnh gout và tính di truyền của bệnh


Share

Cơ thể con người được cấu tạo từ nhiều bộ phận, như một bộ máy với nhiều chức năng. Và đồng nghĩa với việc đó, cơ thể tốt khi các bộ phận tốt, cơ thể không tốt khi một trong các bộ phận bị tổn thương.

Bệnh gout (hay còn gọi là bệnh thống phong) xưa còn được gọi là “bệnh nhà giàu” hiện giờ đang có xu hướng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân gây nên sự gia tăng đó như thói quen sinh hoạt, ăn uống, bệnh lý,… Tuy nhiên nhiều người vẫn thắc mắc về bệnh gout có thực sự di truyền hay không? Chúng ta cùng tham khảo và tìm hiểu qua bài viết sau

Di truyền là gì ?
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, ông bà, tổ tiên,… cho các thế hệ con, cháu.
Yếu tố quyết định của tính di truyền là gen, gen mang thông tin di truyền và là cấu trúc cố định bên ngoài của con người như nhóm máu, màu tóc, chiều cao,…
Bệnh di truyền là cha, mẹ hay những người cùng hệ máu nhiễm bệnh thì con cái sẽ dễ mắc phải. Bệnh di truyền do hiện tượng bất thường về cấu trúc gen hay nhiễm sắc thể.

Bệnh gout là gì?
Bệnh gout là một dạng viêm khớp đặc biệt. Bệnh gout hay còn gọi là bệnh thống phong là bệnh liên quan đến các vấn đề rối loại chuyển hóa purin. Do đó nồng độ acid uric trong máu cao quá ngưỡng bình thường (420micromol/lit đối vs nam giới và 380micromol/lit đối với nữ giới).

Khi bệnh ngày càng phát triển nặng cơ thể sẽ mất nhiều dưỡng chất và yếu dần đi. Một số nghiên cứu của bộ y tế gần đây thì bệnh gout là bệnh chiếm trên 20% các bệnh về xương khớp hiện nay.

Bệnh gout có di truyền hay không ?
Bệnh gout xảy ra khi cơ thể bị rối loạn chuyển hóa purin liên quan đến một số gen. Do đó làm cho các hợp chất không đủ để đi nuôi cơ thể.

Trong một số trường hợp, bệnh xảy ra do thói quen sinh hoạt, một số trường hợp lượng aicd uric trong máu đã có ngay khi sinh ra. Có 5 gen liên quan đến bệnh gout là HGPRT1. 1 gen tại gan Glc6-photphat và 3 gen trong tinh hoàn PRPPs1, PRPPs2, PRPPs3, vậy nên đối tượng mắc bệnh cao có thể là những người cùng trực hệ hoặc cùng thuyết thống.

Bệnh gout nguyên phát (do cơ địa) là quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều. Vậy nếu người có cơ địa bị bệnh gout thì là người có khả năng sản sinh và kết tủa acid uric máu nhiều hơn những người khác.

Khả năng cha mẹ bị thì 20% con cái có nguy cơ bị bệnh gout theo tính di truyền. Một nghiên cứu cho biết gần 50% bệnh gout có tiền sử từ gia đình. Trong đó tỉ lệ nam giới nhiễm bệnh cao hơn nữ giới.

Bệnh phát triển theo từng cơ địa của mỗi người, khi quá trình cơ thể tổng hợp purin nội sinh tăng lên và nồng độ acid uric tăng cao. Khi cơ thể trong trạng thái yếu ớt, sức đề kháng kém thì bệnh gout sẽ càng có khả năng xuất hiện và phát triển nhanh.

Vậy chúng ta có thể kết luận, bệnh gout có khả năng di truyền, và tỉ lệ di truyền khoảng 20-25%. Nếu chúng ta có chế độ sống khoa học, chế độ ăn dinh dưỡng và phòng tránh được thì bệnh gout sẽ không xảy ra ở chúng ta.

Những cách dự phòng bệnh gout
1, Tăng cường ăn các thức ăn kiềm hóa máu (rau xanh, cá,..)
2, Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.
3, Giữ cơ thể không bị béo phì, duy trì cân nặng ở mức độ bình thường (BMI 18-23,5 đối với người Châu Á)
4, Hạn chế ăn, uống các thực phẩm chứa nhiều purin như thịt đỏ, bia, nội tạng động vật (lòng, gan, tim, cật)
5. Hạn chế ăn các thực phẩm gây toan máu như các đồ ăn nhiều protein, các chất chua.
6, Tránh dùng thuốc lợi tiểu, ức chế bài tiết hay tăng hấp thu acid uric ở ống thận.
7, Kiểm tra sức khỏe thường xuyên

Lưu ý khi gia đình có người đã bị bệnh gout
Khi kiểm tra sức khỏe thấy nồng độ acid uric cao chúng ra có thể sử dụng bài thuốc đông y của lương y Lục Xuân Út, ông là danh y nổi tiếng chữa bệnh gout nhờ bài thuốc dân gian lành tính. Bài thuốc nam cùng thành phần chính
Dây nhức xương : hỗ trợ giảm đau nhức do gout, đau mỏi toàn thân
Cây cơm lênh : là một loại lan được ví như một loại kháng sinh giúp giảm viêm, tiêu sưng những vùng sưng đỏ do gout gây ra
Huyết đằng : giải độc gan, hỗ trợ điều hòa cơ thể, giảm acid uric trong máu.
Cây dau dáu : lưu thông khí huyết các cơ, giúp các cơ khỏe mạnh và bền bỉ. Tiêu độc ở các khớp
ngoài ra còn rất nhiều các loại thuốc hiếm như bầu khai, dây rắn, thân vuông cờ hạp, bù đong, mã hoa,…
Mỗi thang có 15 túi nhỏ uống trong 30 ngày, mỗi thang nặng tới 3-4kg toàn các vị thuốc quý được chính tay thầy Lục Xuân Út đi hái trên rừng và sắc thuốc.

Với cách dự phòng và điều trị như trên, những người có nguy cơ bị bệnh gout do tính di truyền vẫn có thể không bị tăng acid uric máu, hoặc không bị kết tủa acid uric tức là sẽ không bị bệnh gout.

Tham khảo : Chế độ ăn uống để phòng và điều trị bệnh gút
Ảnh hưởng của bệnh gout tới sức khỏe và cách phòng ngừa hiệu quả