Các nguyên nhân thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng


Share

Bệnh viêm loét dạ dày tuy không nguy hiểm tới tính mạng song không điều trị kịp thời sẽ để lại biến chứng khó lường cho người bệnh.

Viêm loét dạ dày là bệnh mãn tính xuất phát từ những vết loét phát triển trong dạ dày, thực quản hoặc ruột non. Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh thường là đau bụng, chán ăn, gây khó chịu cho người bệnh.

Tuy không nguy hiểm tới tính mạng người bệnh nhưng nếu bệnh viêm loét dạ dày không được chữa trị sẽ gây biến chứng, ảnh hưởng tới sức khỏe. Thông thường, bệnh viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) tiết ra những chất làm kích thích dạ dày sản sinh nhiều axit và suy yếu lớp nhầy bảo vệ.

Thường xuyên sử dụng aspirin, thuốc kháng viêm, quá trình xạ trị, thói quen hút thuốc và sử dụng bia rượu cũng là nguyên nhân gây viêm loét dạ dày. Một số dấu hiệu dưới đây được xem là nguyên nhân phổ biến của bệnh.

Do di truyền

Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây loét dạ dày tá tràng có liên quan đến yếu tố di truyền. Nếu một trong các thành viên trong gia đình có tiền sử loét dạ dày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh cho thế hệ sau.

Vi khuẩn H.pylori

Nguyên nhân tiếp theo là do vi khuẩn H. pylori xâm nhập vào cơ thể người, trú ngụ trong thành dạ dày và ruột non qua thói quen sinh hoạt và ăn uống.

Thức uống có cồn

Sử dụng đồ uống có cồn đặc biệt là bia rượu phù hợp không ảnh hưởng tới sức khỏe và hệ tiêu hóa. Tuy nhiên việc lạm dụng quá nhiều sẽ gây tổn thương mạnh dẫn tới bệnh viêm loét dạ dày.

Thuốc kháng viêm không steroid

Sử dụng thuốc kháng viêm không steroid có thể làm nóng hoặc kích thích lớp lót dạ dày và ruột non, dẫn đến loét. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây loét dạ dày tá tràng.

Hội chứng Zollinger-Ellison

Hội chứng Zollinger-Ellison gây ra do sự hình thành một hoặc nhiều khối u ở tụy hoặc tá tràng, gọi là gastrinoma, chúng tiết ra một lượng lớn hormon gastrin kích thích dạ dày sản xuất quá nhiều acid dẫn tới loét dạ dày, tá tràng và các triệu chứng kèm theo khác

Căng thẳng

Nhiều chuyên gia cảnh báo căng thẳng kéo dài có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất axit trong dạ dày. Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến của loét dạ dày.

Ăn nhiều muối

Ăn quá nhiều muối một trong những nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng. Chế độ ăn nhiều muối có thể làm tăng hoạt động của gen trong vi khuẩn H. pylori, điều này sẽ làm cho chúng trở nên độc hại hơn.

Hóc-môn Melatonin thấp

Ánh sáng thấp gây ra sự sản xuất melatonin trong tuyến tùng của não. Việc giảm lượng hóc-môn melatonin, yếu tố chịu trách nhiệm cho giấc ngủ có thể gây ra nguy cơ bị loét dạ dày tá tràng.

Lương y Phạm Văn Thanh người nổi tiếng với bài thuốc gia truyền chữa bệnh dạ dày gồm cam thảo, bạch truật, hoài sơn, nghệ đen, hoàng kỳ, hồi đầu thảo, phan tàu cáy, phục quản thống, râu hùm… cùng cả chục vị gia truyền khác. Ngoài việc tiêu viêm, chủ trị chữa viêm loét, thì bài thuốc còn có nhiều vị giải độc, thông khí, tăng cường chức năng tiêu hóa, nhằm nâng cao thể trạng cơ thể. Sự kết hợp giữa điều trị ngọn (tấn công trực tiếp vào bệnh – Tây y) và điều trị tận gốc (nâng cao sức khỏe – nhân cường tật nhược – Đông y) đã đem lại kết quả rất tốt.

Theo lương y Thanh, viêm loét dạ dày là căn bệnh tưởng đơn giản, nhưng cực kỳ nguy hiểm, vì nó là tiền đề của bệnh ung thư dạ dày. Nếu bị ung thư dạ dày di căn, thì 99% là chết. Viêm loét dạ dày do trào ngược là nguy hiểm nhất. Mỗi khi trào ngược, dịch tụy sẽ ngấm lên dạ dày, gây viêm loét, là cơ hội để vi khuẩn HP xâm nhập vết loét. Khi hết trào ngược, dạ dày lại lành. Quá trình cơ thể liên tục tự chữa vết loét, có thể sẽ có sai sót, và khi sai sót xảy ra, thì nguy cơ ung thư hóa là rất cao. Chính vì thế, chữa khỏi hẳn viêm loét dạ dày, sẽ hạn chế tối đa căn bệnh ung thư dạ dày.

ĐỊA CHỈ CHUYỂN THUỐC

– Hà Nội:
 + Số 54F đường Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – ĐT: 0167.963.5555 – 0439.168.666

– Hồ Chí Minh:
 + Số 391/1 đường Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh – ĐT: 0822.639.666 – 0983.144.902
 + Số 158/21/13 Phạm Văn Chiêu, P.9, Q.Gò Vấp. ĐT: 0988 990 398

Theo: Boldsky